Thứ Bảy, 14 tháng 9, 2013

Khiếp chưa, tương ớt!/ Hồ Phất chia sẻ

Gaurav Raghuvanshi/The Wall Street Journal
A chef perfects his satay, a Malaysian dish of seasoned, skewered and grilled meat, served with peanut sauce and chunks of cucumber.
Even as the last of the cars are waiting at the traffic signal at the end of the street, the space behind them gets bustling with workers laying tables and plastic stools.
A few hand-carts move in and charcoal fires start at the shops that line the road, each offering the “best” satay in Singapore. In less than 10 minutes, the first satays have been served to guests, some of whom pre-order the tasty meat skewers before the market opens for business.
Satay is a Malaysian dish of seasoned, skewered and grilled meat, served with peanut sauce and chunks of cucumber. The meats include diced or sliced chicken, goat, mutton, beef and seafood barbecued over a charcoal fire.
Joints serving good satay can be found across Singapore because of the proximity with Malaysia and a sizeable Malaysian population. But the experience at Lau Pa Sat makes it special.
The timing of the satay stalls is perfect for bankers and other executives whose offices are in the area. What better way to finish a hard day at work than a run along perimeter of the Marina Bay followed by a round of beers and satay at the historic octagon-shaped hawker center?
The market, also called Telok Ayer Market, has ornate cast iron columns that were shipped from Glasgow. The slender cast iron columns with filigree design infills make it a typically Victorian architectural masterpiece, and a clock-tower adorns the top of the building. The modern, glass facade buildings that surround Lau Pa Sat give it a nice contrasting backdrop.
Lau Pa Sat, Hokkein for “Old Market,” was Singapore’s first wet market that dates back over 150 years ago to the time of Stamford Raffles, the founder of Singapore. It was subsequently converted into a food paradise and has been gazetted as a national monument since 1973, according to the market’s website.
Singapore’s hawker food culture has evolved over the years as people love their food and love eating out. Once based on hawkers pushing food carts or setting up temporary stalls, Singapore now has hundreds of hawker centers with proper grading of food outlets to ensure hygiene. Lau Pa Sat goes a step further, with an elevated central stage for live music shows.
The market stays open until late in the night, and finding a place to sit can get difficult between 8 p.m and 10 p.m., even on weekdays. On weekends and holidays, the street is closed off at 3 p.m. itself.
While Lau Pa Sat is most famous for satay stalls along the street, the main hawker center itself has restaurants selling almost all the major cuisine — Hokkein, Indian and even continental.
 
On Fri, Aug 23, 2013 at 1:42 PM, Can Bui <cbui39@gmail.com> wrote:
Boxbe  This message is eligible for Automatic Cleanup! (cbui39@gmail.comAdd cleanup rule | More info
 





 
Tương ớt VN. - Ăn phở ĐỪNG BỎ tương ớt vào tô phở.
 
 
Dùng thuốc nhuộm vải chế tương ớt giữ đẹp màu Rhodamine B
HÀ NỘI - Khám phá mới đây làm chấn động Hà Nội, tất cả các mẫu tương ớt được sản xuất tại một nhà máy lớn ở huyện Phú Xuyên có chứa rất nhiều hóa chất độc hại.
Theo khám phá của các cơ quan chuyên môn tại Hà Nội thì hóa chất này là loại bột màu vàng và màu đỏ có tên gọi là Rhodamine B. Loại bột màu này được sử dụng trong ngành nhuộm vải chứ không có trong danh sách phụ gia thực phẩm được phép sử dụng.
Theo Trung Tâm Phân Tích và Giám Ðịnh Thực Phẩm Quốc Gia, tất cả các mẫu tương ớt được sản xuất tại xưởng sản xuất nói trên đều có chứa Rhodamine B. Ðây là hóa chất cực độc gây ung thư cho người sử dụng.
Theo ông Dương Văn Ðình 46 tuổi, chủ xưởng sản xuất tương ớt, thì bột Rhodamine B được mua tại phố Hàng Gà ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với giá chưa tới 10 đô la mỗi kí lô. Ông này cũng cho biết đã sản xuất tương ớt bằng “công thức pha chế với Rhodamine B để giữ cho đẹp màu” gần 2 năm nay. Tất cả sản phẩm ra đời đều được bày bán công khai tại cửa hàng trước nhà và phân phối khắp Hà Nội, cũng như các tỉnh thành lân cận và nước ngoài.
Theo báo Giáo Dục Việt Nam, ông Ðình chỉ bị phạt tiền tối đa 15 triệu đồng tức khoảng 750 đô vì sử dụng hóa chất gây ung thư để chế tương ớt. Trong khi theo dư luận, hoạt động của cơ xưởng của ông Ðình không khác hành vi đầu độc và giết chết lần hồi hàng triệu người tiêu thụ.
Ðầu năm ngoái, khi mọi người mua sắm chuẩn bị Tết Tân Mão, báo chí ở Việt Nam làm mọi người hốt hoảng khi đưa tin bột Rhodamine B được pha chế thoải mái vào hạt dưa cho đẹp mắt cũng như làm ớt bột ở nhiều tỉnh miền Trung Việt Nam. Lúc đó, người ta chỉ chú ý tới miền Trung mà không thấy có hành động kiểm soát gì đối với các chất phụ gia độc hại thêm vào thực phẩm ở miền Bắc.
Để tăng độ đỏ, đẹp cho sản phẩm, ngoài chất bảo quản, cứ 50 lít tương ớt cho thêm 4 thìa Rhodamine B - chất gây ung thư, và 5 thìa bột màu vàng (chưa xác định).
Rhodamine B - chất gây ung thư bị phát hiện trong tất cả các mẫu tương ớt thu tại một cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Phú Xuyên. Đây là vụ “ướp” hóa chất vào tương ớt, “hạ độc” người tiêu dùng thứ 2 bị phát hiện.
Chất bột thu giữ tại xưởng sản xuất là Rhodamine B

Như Báo ANTĐ đưa tin, ngày 18-9, Đội 4 Phòng Cảnh sát PCTP về môi trường - CATP Hà Nội, phối hợp với CAH Phú Xuyên, kiểm tra việc chấp hành quy định về VSATTP trong chế biến, sản xuất tương ớt, tại cơ sở nhà ông Dương Văn Đình (SN 1965), ở Tiểu khu Phú Mỹ, thị trấn Phú Xuyên phát hiện hàng trăm lít tương ớt thành phẩm, được đóng can chờ tiêu thụ.

Kết quả phân tích đến nay cho thấy, 6 mẫu tương ớt đều có Rhodamine B. Mẫu có hàm lượng Rhodamine B cao nhất là 14,03mg/kg. Hai gói bột màu đỏ và tím thu giữ tại xưởng là Rhodamine B - chất nhuộm vải công nghiệp, không có trong danh mục các chất phụ gia thực phẩm được phép sử dụng tại Việt Nam. 

Làm việc với cơ quan công an, bà Bùi Thị Chung - vợ ông Đình khai nhận: Rhodamine B được bà mua tại một hàng bán bột màu trên phố Hàng Gà, quận Hoàn Kiếm, với giá 18.000 đồng/100gam. Việc “đầu độc” người tiêu dùng được cơ sở lén lút thực hiện từ đầu năm 2010 đến nay. Theo bà Chung, để tăng độ đỏ, đẹp cho sản phẩm, ngoài chất bảo quản, cứ 50 lít tương ớt bà cho thêm 4 thìa Rhodamine B và 5 thìa bột màu vàng (chưa xác định). Tương ớt thành phẩm chứa chất gây ung thư được cơ sở nhà ông Đình bán công khai tại nhà, và giao cho nhiều cửa hàng ăn tại TP Hà Nội, tỉnh Hà Nam.
Kết quả phân tích được cơ quan chức năng công bố

Dù biết Rhodamine B là hóa chất gây ung thư, song để có đầy tủ tài liệu, chứng cứ chứng minh cơ sở sản xuất của ông Đình vi phạm pháp luật hình sự, cố tình chế biến tương ớt “gây thiệt hại cho tính mạng tức thì, hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng” là rất khó.
Khiếp chưa. Ăn phở chớ bỏ tương ớt vào tô phở nhé . 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét